Kết quả tìm kiếm cho "nhiễm Corona"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1193
Hương nhu chứa một hợp chất gọi là SQDG, hợp chất này ức chế mạnh mẽ hoạt động của một loại enzyme quan trọng đối với sự nhân lên của virus được gọi là “main protease” trong virus corona.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và làm việc tại Brazil, thăm chính thức nước Cộng hòa Dominicana.
Theo Đặc phái viên TTXVN, rạng sáng 23/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu Việt Nam đã về tới sân bay Nội Bài, Hà Nội, kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) và làm việc tại Brazil, thăm chính thức nước Cộng hòa Dominicana.
Rạng sáng 16/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Hà Nội lên đường dự Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Brazil và thăm Cộng hòa Dominicana.
Trong bối cảnh nhân loại đang đối mặt nhiều thách thức to lớn như ung thư hay ô nhiễm nhựa, nhà khoa học người Mỹ David Baker - một trong 3 chủ nhân của giải Nobel Hóa học năm nay, đã mang đến một giải pháp đột phá: tạo ra các protein nhân tạo chưa từng xuất hiện trong tự nhiên - một ý tưởng mà trước đây từng bị xem là "điên rồ".
Sau 4 ngày xét xử, chiều 29/8, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đã tuyên án 38 bị cáo trong đường dây lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Không giống như virus corona, virus cúm H5N1 đã được nghiên cứu trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, sự lây lan gần đây của bệnh cúm gia cầm ở các loài động vật có vú đã làm dấy lên lo ngại rằng loại virus này có thể là mối đe dọa lây nhiễm tiếp theo đối với con người sau COVID-19.
Bất chấp nỗ lực thúc đẩy của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), tiến trình đàm phán về 'hiệp ước đại dịch' toàn cầu vấp phải nhiều vướng mắc và đã bỏ lỡ mục tiêu xây dựng hoàn chỉnh nội dung vào ngày 31/3. Vòng đàm phán mới diễn ra vào cuối tháng 4/2024 được nhận định là cơ hội cuối để các nước tìm kiếm sự đồng thuận, giúp ứng phó hiệu quả các thảm họa y tế tương lai.
Ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức ghi nhận COVID-19 là một đại dịch. Sau 4 năm, người dân trên toàn thế giới đã quen với việc sống chung COVID-19 sau sợ hãi và bất an ở giai đoạn đầu. Giãn cách xã hội, vaccine, biến thể của virus SARS-CoV2… là những thứ không thể quên với nhiều người.
Năm qua, ngành Y tế không ngừng nỗ lực triển khai nhiều chính sách thiết thực hướng đến mục tiêu tăng cường công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Các bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' và 'Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng' liên quan đến vụ Việt Á.
COVID-19 đã trở thành bệnh thông thường ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều lo ngại thường trực là với hơn 500 loại Coronavirus, biết khi nào một trong số chúng lại đột biến để gây đại dịch cho người, chưa kể vô số loại virus khác cũng đều có nguy cơ gây đại dịch.